K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

các trạng ngữ là :

Mùa Nắng 

Trên cái đất phập phều lắm gió

cắm sâu vào lòng đất 

mũi đất cuối cùng 

cắm trên bãi

Cà Mau đất xốp 

phần "b" mik ko có đủ thời gian

Hãy đọc đoạn văn: “ (1) Cà Mau đất xốp. (2) . Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. (3)Trên cái đất phập phều và lắm gió, giông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. (4) Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thàng rặng; rễ phả dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất.(5) Nhiều nhất là đước.(6) Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối...
Đọc tiếp

Hãy đọc đon văn: “ (1) Cà Mau đất xốp. (2) . Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. (3)Trên cái đất phập phều và lắm gió, giông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. (4) Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thàng rặng; rễ phả dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất.(5) Nhiều nhất là đước.(6) Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng nuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. (Trích Đất CàMau- Mai Văn To)

a- Câu s.......................................................................................là câu đơn

b- Câu s.......................................................................................là câu ghép
c - Câu s
...........................................................................là câu có nhiu CN

 d- Câu s.........................................................................là câu có nhiu VN
e- Trạng ngữ trong câu là
....................................................................................

...............................................................................................................................

0
29 tháng 5 2021

a, Câu số (1);(3);(4);(5) là câu đơn

b, câu số (2) là câu có nhiều chủ ngữ

c, câu số (2) là câu ghép.

d, câu số (6) là câu có nhiều vị ngữ

29 tháng 5 2021

a, câu số (1),(3),(5),(6) là câu đơn.

b, câu số (4) là câu có nhiều chủ ngữ

c, câu số (2) là câu ghép.

d, câu số (4) là câu có nhiều vị ngữ

23 tháng 10 2019

Cà Mau đất xốp[. ] Mùa nắng[, ]đất nẻ chân chim , nền nhà cũng rạn nứt[ .] Trên cái đất phập phều và lắm gió dông như thế[ ,] cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi . Cây bình bát[ ,]cây bần cũng phải quây quần thành chòm[ ,]thành rặng[, ]rễ phải dài[ ,]phải cắm sâu vào lòng đất.

20 tháng 2 2017

Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió lắm dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi

Đất Cà MauCà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông.Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn...
Đọc tiếp

Đất Cà Mau

Cà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông.

Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước...

Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “sấu cản mũi thuyền”, trên cạn “hổ rình xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ Quốc. 

Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về đất Cà Mau 

Giúp mik nha 

2
31 tháng 12 2017

Sông nước Cà Mau là đoạn trích từ chương XVIII trong truyện Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi. Qua đoạn trích trên em cảm nhận được sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ ở nơi đây tấp nập, trù phú và độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam của tổ quốc. Với hình ảnh cuộc kháng chiến ở đây cho ta thấy một lòng yêu nước và dũng cảm của con người nơi đây. 

31 tháng 12 2017

Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao! 
:))^^^ k mk nha!!!

29 tháng 5 2021

(1)Cà Mau đất xốp.

(2)Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.

(3)Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời.

(4)Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất.

(5)Nhiều nhất là đước.

(6)Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. 

a, câu số (1), (3), (5), (6)  là câu đơn

b, câu số (2), (4)  là câu có nhiều chủ ngữ

c, câu số (2), (4)  là câu ghép

d, câu số (2), (4)  là câu có nhiều vị ngữ

Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt...........................................................................................................................................b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân...
Đọc tiếp

Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?

a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.

..........................................................................................................................................

b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân quen.

..........................................................................................................................................

c. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên sặc sỡ.

..........................................................................................................................................

d. Chị ấy bảo sao thì tôi nghe vậy.

..........................................................................................................................................

e. Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước.

..........................................................................................................................................

f. Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.

..........................................................................................................................................

1

a, Nối = dấu phẩy

b, Cặp quan hệ từ Tuy - nhưng

c, Dấu phẩy và cặp từ càng...càng

d, chữ " thì"

e, Tuy - nhưng

f, Từ " mà "